(HQ Online) - Số cuộc kiểm tra sau thông quan giảm mạnh so với cùng kỳ 2019 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp.
Samsung liên tục có hành động rút các nhà máy khỏi Trung Quốc, cùng lúc với việc TP.HCM kiến nghị nhà đầu tư này chuyển đổi sang doanh nghiệp chế xuất trong TP, đặt ra kỳ vọng về chuyển dịch đầu tư của tập đoàn tới Việt Nam.
Trong 5 thị trường xuất khẩu chính của thủy sản Việt Nam thì hiện chỉ có tăng trưởng tại Mỹ.
Ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt khẳng định: “Gạo của Việt Nam có tiềm năng rất lớn xuất khẩu vào Liên minh Châu Âu (EU) khi mở rộng được hạn ngạch”.
Xuất khẩu của nước này trong tháng 8 tăng 9,5% so với cùng kỳ năm 2019 khi các thị trường chủ chốt nới lỏng các biện pháp ứng phó dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19.
Theo hình thức mới, Samsung HCMC CE Complex sẽ tập trung sản xuất sản phẩm đạt tỷ lệ giá trị xuất khẩu từ 90% trở lên.
Thị trường Hoa Kỳ đang chiếm tới 72% tổng trị giá xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam.
Xuất khẩu gạo Việt Nam sang các quốc gia khu vực châu Phi đang có xu hướng tăng cao và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng cao trong những tháng tới và ngay cả trong năm 2021.
Trước tình trạng một số doanh nghiệp “mượn” mã số vùng trồng của cơ sở khác để hoàn thiện hồ sơ xuất khẩu, gây ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh trái cây Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) đã chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các đơn vị chức năng thuộc
Kỳ vọng này gắn với điều kiện thị trường tiếp tục tiến triển như từ cuối tháng 6 đến nay.