Tiềm năng xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam còn rất lớn, đặc biệt dịch Covid-19 khiến các doanh nghiệp có xu hướng đa dạng hóa các nhà cung cấp để tránh phụ thuộc vào một nguồn hàng duy nhất.
Vừa qua, Tổng cục Hải quan đã công bố số liệu thống kê sơ bộ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 11/2020 (từ ngày 16/11 đến ngày 30/11/2020).
Kim ngạch xuất nhập khẩu dự kiến sẽ kéo dài thành tích năm trước đó (cán mốc trên 500 tỷ USD), dù Covid-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngoại thương.
BizLIVE - Tổng mức thặng dư thương mại từ đầu năm đến hết tháng 11/2020 của Việt Nam đã lên mức 20,06 tỷ USD, cao gần gấp đôi so so với con số 10,94 tỷ USD của cùng kỳ năm ngoái.
BizLIVE - Năm 2020 lượng hàng hóa Hòa Phát nhập khẩu từ Úc ước đạt 700 triệu USD, tăng 2,2 lần so với năm 2019. Với giá trị kim ngạch này, Hòa Phát trở thành khách hàng Việt Nam lớn nhất của toàn bộ nước Úc.
Với lợi thế về thuế quan từ các hiệp định đã được ký kết, ASEAN là thị trường xuất khẩu (XK) tiềm năng của tôm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
BizLIVE - Anh là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại khu vực châu Âu. Trong giai đoạn từ 2011-2019, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu song phương Việt - Anh tăng trung bình 12,1%/năm, cao hơn mức trung bình chung của Việt Nam 10%/năm.
BizLIVE - Ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19 thời gian qua đang được ngành thép dần "lấp đầy", khi chỉ tiêu sản xuất và bán hàng lũy kế 11 tháng đã kéo lên xấp xỉ cùng kỳ 2019.
BizLIVE - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ xuất khẩu 30% lượng cà phê chế biến sâu. Năm 2020 sắp hết, mục tiêu trên không thực hiện được. Theo chuyên gia Nestlé Việt Nam, có thể phải chờ thêm 10 năm nữa…
Theo chuyên gia kinh tế - TS. Võ Trí Thành, các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang được doanh nghiệp tận dụng tương đối tốt. Đây sẽ là động lực cho hoạt động xuất khẩu (XK) của năm 2021.